Mình viết blog tuỳ hứng, nên bàn về nhiều chủ đề; nhưng đại khái gồm mấy mảng chính sau đây:
Giáo dục Steiner Waldorf & Anthroposophy:
Mình bắt đầu tìm hiểu về phương pháp này vào năm 2017, sau đó thì trở thành giáo viên dạy Tiếng Anh ở một trường Waldorf. Mình cũng đang theo học một khoá của Melbourne Rudolf Steiner Seminar nên có mấy thứ thú vị để chia sẻ cùng bạn.
Các hoạt động dạy Tiếng Anh:
Mình tổng hợp và chia sẻ kiến thức với kinh nghiệm mình có được từ trường sư phạm, các buổi seminar, workshop, và quãng thời gian đi dạy của mình từ 2008.
- Finger Plays (Trò chơi Ngón tay)
- Clapping Games (Trò chơi Vỗ tay)
- Circle Time (Sinh hoạt Vòng tròn)
- Dạy Toán trong tiết Tiếng Anh
- Thơ, thơ ngắn
Mình có viết chương trình dạy tiếng Anh mầm non theo phương pháp Steiner-Waldorf. Nếu bạn có hứng thú thì mời bạn đọc qua nha.
Đọc sách cùng con:
Đây là một dự án dài hơi bao gồm truyện audio, truyện dịch và truyện sưu tầm mà mình mong muốn chia sẻ với các bạn. Các truyện mình chọn sẽ phù hợp với nhiều lứa tuổi khác nhau.
- The Town Mouse and the Country Mouse
- Everybody Loves Butterfly
- The Ugly Duckling
- The Water-Babies – A Fairy Tale for a Land-Baby
- Day and Night (Truyện Thiên nhiên)
- The Velveteen Rabbit or How Toys Become Real
- Winter Story
- Spring Story
Chia sẻ cảm nghĩ và kinh nghiệm:
Giống như cách mình đặt tên cho mục này – “Penny for my Thoughts“, mình bàn về các vấn đề mà những bậc làm cha mẹ hay gặp phải. Quan điểm của mình thay đổi theo từng bước phát triển tâm thức và mở rộng kiến thức của bản thân, nhưng vẫn không rời khỏi mục tiêu ban đầu, chính là dạy con nên người.
- Dạy Tiếng Anh cho con theo Giáo dục sớm
- Dạy Tiếng Anh cho con theo Waldorf
- Tại sao mình đổi phương pháp dạy con
- So sánh giữa Giáo dục sớm và Thuận tự nhiên
- Khi con la hét
- Khi con không chịu dọn đồ chơi
- Xin lỗi và Bồi thường
- Vận động thô và tinh
- Trẻ con và việc may vá
- Đọc sách cho con
- Sách cho con: Chọn và đọc
- Tầm quan trọng của giờ kể chuyện trong trường Waldorf
- Truyện Chữa Lành
- Truyện Thiên Nhiên
- Thiết kế hoạt động thủ công như thế nào
- Chơi với nước
- Chơi với nút áo
- Các bài dịch
Làm thủ công:
Mình mê làm thủ công từ bé, nên mình muốn chia sẻ với các bạn một số thứ mình đã làm qua, do mình tổng hợp ý tưởng hoặc tự nghĩ ra.
- Làm bong bóng xà bông
- Làm sân khấu múa rối
- Sensory Path
- Làm tủ bếp bằng giấy
- Làm bộ xếp hình 2 mảnh (2-piece puzzles)
Giáo dục sớm:
Hồi xưa mình viết về cách giáo dục con từ 0 tuổi, theo phương pháp của Giáo sư Makoto Shichida. Mình theo từ khi con lớn của mình còn trong bụng mẹ, sau đó khi con được 1 tuổi thì mình cho theo học ở Viện Giáo dục Shichia ở quận 2, Saigon. Mình dừng khi con được 2 tuổi, lúc mình tìm trường mẫu giáo cho con. Mình có viết một bài nêu lý do tại sao mình chuyển phương pháp, và một bài khác so sánh giữa hai phương pháp giáo dục sớm và thuận tự nhiên.
- Giáo dục sớm là gì?
- Giáo dục sớm – Bắt đầu từ đâu?
- Tài giỏi hay Nhân ái?
- Review: Luyện tập theo phương pháp Shichida
- Giáo sư Makoto Shichida
- “Lá thư gửi Phụ Huynh” – Makoto Shichida
- Sách: “Phát triển Trí lực và Tài năng Trẻ Nhỏ”
- Não trái và não phải
- Giáo án dạy con theo ngày (pp Shichida)
- Hoạt động chuẩn bị
- Cách luyện mắt
- Cách luyện Energy Ball
- Cách luyện giác quan thứ 6 (ESP)
- Cách tráo thẻ
- Cách làm flashcards
- Cách học Toán 65 ngày
- Các bộ thẻ căn bản để dạy từ
Hiện tại mình đang tập trung vào phương pháp giáo dục Steiner Waldorf nên không còn chia sẻ gì về giáo dục sớm.
Hihi. Nghe bạn nói vậy mình rất vui. Hiện tại mình đang khá bận. Mình sẽ cố gắng sắp xếp…