Câu chuyện Mùa Xuân (Spring Story)
Truyện kể về một cô thỏ nhỏ sống trong cái hang sâu ở dưới lòng đất cùng với gia đình đông đúc của mình. Khi mọi người còn đang say ngủ thì thỏ con lại trằn trọc không thôi, vậy nên cô nhỏ quyết định chui lên khỏi mặt đất và nghe ngóng.
[Book & Reading] – Đọc Sách Cùng Con – The Velveteen Rabbit or How Toys Become Real – Chuyện về Chú Thỏ Nhung hay Đồ Chơi Thành Đồ Thật Như Thế Nào
Xưa kia có một chú thỏ bằng nhung, và thoạt đầu thì chú nhìn thật lộng lẫy. Chú mập mạp và bông phồng, theo cách một chú thỏ nên như vậy. Chú có bộ lông lốm đốm nâu và trắng, những chiếc ria mép bằng chỉ thật, và đôi tai lót bằng vải xa-tanh. Vào sáng sớm ngày Giáng Sinh, hình ảnh chú ngồi nêm chặt trên miệng vớ của Cậu Bé nhìn thật là duyên dáng.
Truyện Chữa Lành Dành cho các Hành vi Thách đố
Steiner khuyên chúng ta nên kể cho trẻ con nghe các câu chuyện cổ tích phù hợp với lứa tuổi của chúng để có thể chăm bón cho tâm hồn chúng bằng những hình ảnh mà chúng khao khát thiết tha, những hình ảnh sẽ dẫn dắt chúng trong cuộc đời sau này. Đối với trẻ dưới 7 tuổi, những hình ảnh từ các câu chuyện kể là cách duy nhất giúp chúng hiểu về thế giới một cách thực sự. Đúng theo nghĩa đen, trẻ ở tuổi này suy nghĩ bằng hình ảnh thay vì khái niệm.
Tầm Quan Trọng của Giờ Kể Chuyện trong Trường Waldorf
Ở giai đoạn mầm non, trẻ được nghenhiều truyện khác nhau trong suốt các năm học như: cổ tích, truyện dân gian, ngụ ngôn, thần thoại, truyền thuyết và những câu chuyện về lịch sử. Tất cả đều được giáo viên kể bằng tất cả trái tim, và chạm đến trái tim của trẻ.
Học toán 65 ngày theo phương pháp Shichida
Sau đây là lịch học: Bộ thẻ tên 65 ngày học toán nhưng thực ra nó kéo dài 260 ngày do được lặp lại 4 lần. Shichida khuyến khích người dạy tráo các thẻ:
-Thẻ dot hình ảnh (vd: táo thay cho chấm tròn đỏ): Mục đích để mở rộng hơn cho trẻ về khái niệm "số lượng". Mỗi đợt tráo 10 thẻ theo thứ tự.
-Thẻ dot theo mẫu (các chấm đỏ được sắp xếp cố định thay vì ngẫu nhiên như thẻ dot thông thường): Tráo mỗi ngày, mỗi lần 10 thẻ theo thứ tự.
10 quy tắc vàng giúp trẻ chơi an toàn
Trẻ con thích khám phá và tìm hiểu, cả tin và thích giúp đỡ. Đây cũng là những điểm mà bọn bắt cóc hay nhắm đến để dụ bé theo chúng. Có khá nhiều quy tắc ba mẹ thỏa thuận với con để giữ an toàn cho con, và để ba mẹ yên tâm giao con cho ai đó giúp đỡ, cơ bản như ghi nhớ số điện thoại ba mẹ, hoặc thú vị như đặt mật mã (con phải nghe đúng mật mã thì mới đi theo cô/chú đó). Mình có đọc được trên mạng 10 quy tắc vàng có thể được áp dụng cho trẻ trong mọi trường hợp, từ tránh bị bắt cóc đến xâm hại cơ thể hoặc bị lôi kéo làm điều xấu.
Trẻ tự kỷ (Child with autism)
"Sesame Street" là 1 chương trình truyền hình của Mỹ rất hay dành cho trẻ em. Bạn Chim Lớn (Big Bird) sẽ hướng dẫn 1 loạt các nhân vật trong chương trình thực hiện các hoạt động dạy số, màu sắc, và chữ cái. Bên cạnh đó, các bé cũng được dạy các giá trị sống 1 cách nhẹ nhàng và dễ hiểu nhất. Clip sau đây là 1 ví dụ:
ESP (Extra Sensory Perception) – Luyện Giác Quan Thứ Sáu
Nội dung trong bài này do...
Vận Động Thô và Tinh (Motor Skills)
Trẻ em nên được luyện kỹ năng vận động từ sớm, nhằm thúc đẩy cho não phát triển, theo giáo sư Shichida trong cuốn "Phát triển Trí lực và Tài năng Trẻ nhỏ", và theo "Dạy Con Kiểu Nhật" của Kubota Kisou.
Shichida – Dạy Con Tại Nhà
Bài này mình tổng hợp được từ nhiều nguồn trên mạng, 1 số sẽ kết hợp phân loại từ cuốn "33 Bài Thực hành theo Phương pháp Shichida". Đây là 1 bài hoàn chỉnh tại lớp cho trẻ lớn. Tùy vào độ tuổi mà bạn có thể cắt giảm và điều chỉnh cho bé.
Hihi mình hy vọng bạn sẽ đạt được những hì bản thân mong muốn nha. Bạn có thể đọc thử…